Bác sĩ gia đình
Dịch vụ tại nhà
Tin tức
Lưu ý khi chữa bệnh tại nhà cho bệnh nhân lao phổi
Bệnh lao phổi là một trong những căn bệnh phổ biến và nguy hiểm. Thông thường nếu không phải cấp tính thì những bệnh nhân lao phổi sẻ được chữa bệnh tại nhà. Tuy nhiên do lao phổi là một bệnh có khả năng lây lan do đó khi chăm sóc và điều trị bệnh lao phổi tại nhà, người nhà cần phải có các biện pháp chăm sóc riêng biệt.
Có thể bạn quan tâm:
Khám bệnh xương khớp tại nhà
Dịch vụ tiêm truyền tại nhà
Chăm sóc bệnh nhân tai biến đột quỵ tại nhà
Có thể bạn quan tâm:
Khám bệnh xương khớp tại nhà
Dịch vụ tiêm truyền tại nhà
Chăm sóc bệnh nhân tai biến đột quỵ tại nhà
1. Cách ly người bệnh tại nhà
Bệnh lao phổi là một bệnh lây truyền qua không khí. Do vậy khi chăm sóc bệnh tại nhà các bạn cần:
- Cách ly người bệnh với những thành viên khác trong gia đình.
- Mang khẩu trang che mũi, miệng khi có vấn đề phải tiếp xúc với người thân trong gia đình.
- Không tiếp xúc với trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém.
- Không đến những nơi cộng cộng, đông người và hạn chế các cuộc gặp gỡ không thực sự cần thiết ( trừ trường hợp đi khám bệnh định kỳ).
- Không tiếp xúc với trẻ em và những người có hệ miễn dịch kém.
- Không đến những nơi cộng cộng, đông người và hạn chế các cuộc gặp gỡ không thực sự cần thiết ( trừ trường hợp đi khám bệnh định kỳ).
2. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh lao phổi
Người bị bệnh lao rất dễ bị chán ăn, bị suy giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng. Chính vì vậy khi chăm sóc tại nhà, người thân phải biết cách tăng cường tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân thì mới giúp tăng hiệu quả điều trị và đẩy nhanh tiến độ hồi phục.
Các chất dinh dưỡng sau cần thường xuyên có mặt trong bữa ăn của người bệnh lao
Các chất dinh dưỡng sau cần thường xuyên có mặt trong bữa ăn của người bệnh lao
- Kẽm: Người bệnh lao cần bổ sung kẽm từ thịt bò, gan và hạt bí ngô, ngũ cốc, hạt hướng dương…
- Vitamin A, E, C: Các chất này có nhiều trong rau, củ, quả, cá biển, thịt, gan.
- Sắt: Bệnh nhân cần ăn nhiều mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng…
- Vitamin K, B6: có nhiều trong rau xanh, gan, thịt lợn, đậu, đỗ, khoai tây, chuối, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt…
- Vitamin A, E, C: Các chất này có nhiều trong rau, củ, quả, cá biển, thịt, gan.
- Sắt: Bệnh nhân cần ăn nhiều mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng…
- Vitamin K, B6: có nhiều trong rau xanh, gan, thịt lợn, đậu, đỗ, khoai tây, chuối, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt…
Người bệnh lao phồi thường có thể trạng rất kém, chán ăn do tác dụng phụ từ thuốc điều trị do vậy cần phải đa dạng các món ăn, lựa chọn những món ăn mà họ thích và chia nhỏ bữa ăn hàng ngày.
3. Điều trị bằng thuốc
Đối với bệnh lao, việc điều trị bằng thuốc là yếu tố cực kỳ quan trọng đến việc khỏi bệnh. Yếu lĩnh cơ bản của việc điều trị cho bệnh nhân lao bằng thuốc là “đúng đủ và đều”.
- Đúng liều lượng: thuốc lao được chỉ định dùng dựa theo cân nặng của cơ thể người bệnh. Do đó cần phải dùng đúng theo liều lượng bởi nếu thấp quá thì không hiệu quả, còn cao quá thì gây ra tai biến
- Đúng cách: thuốc chữa lao phải được tiêm và uống thuốc cùng thời điểm để hiệu quả của thuốc đạt mức cao nhất.
- Điều trị đều: việc điều bệnh lao đòi hỏi người bệnh phải thực hiện đúng theo liệu trình một cách đều đặn. Chỉ cần bạn quên hay tự ý bỏ thuốc cũng sẽ dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc.
- Điều trị đủ: thời gian điều trị bệnh lao tương đối dài, thông thường bệnh nhân lao mất từ 6 – 8 tháng để điểu trị dứt điểm. Việc dùng thuốc điều trị không đủ cũng sẽ gây ra tình trạng lao kháng thuốc.
- Đúng cách: thuốc chữa lao phải được tiêm và uống thuốc cùng thời điểm để hiệu quả của thuốc đạt mức cao nhất.
- Điều trị đều: việc điều bệnh lao đòi hỏi người bệnh phải thực hiện đúng theo liệu trình một cách đều đặn. Chỉ cần bạn quên hay tự ý bỏ thuốc cũng sẽ dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc.
- Điều trị đủ: thời gian điều trị bệnh lao tương đối dài, thông thường bệnh nhân lao mất từ 6 – 8 tháng để điểu trị dứt điểm. Việc dùng thuốc điều trị không đủ cũng sẽ gây ra tình trạng lao kháng thuốc.
4. Kiểm tra sức khỏe bệnh nhân định kỳ
- Khi chăm sóc người bệnh tại nhà các bạn cần phải cho bệnh nhân đi khám bệnh định theo chỉ định của bác sỹ để kiểm tra tình trạng của bệnh lý.
- Việc kiểm tra tình trạng bệnh lý chủ yếu dựa vào kiểm tra xét nghiệm đờm là chính. Thời gian xét nghiệm đờm để kiểm tra theo các mốc sau 2-3 tháng, sau 4 tháng và sau 6-8 tháng điều trị tùy theo phác đồ.
- Việc kiểm tra tình trạng bệnh lý chủ yếu dựa vào kiểm tra xét nghiệm đờm là chính. Thời gian xét nghiệm đờm để kiểm tra theo các mốc sau 2-3 tháng, sau 4 tháng và sau 6-8 tháng điều trị tùy theo phác đồ.
5. Các lưu ý khác
- Khi chữa bệnh tại nhà cho bệnh nhân lao thì tất cả những vật dụng như giấy lau miệng, khẩu trang phải được cho vào túi nilon và để riêng vào thùng rác.
- Giữ cho nơi ở của người bệnh sạch sẽ, thoáng mát.
- Người nhà bệnh nhân lao cần kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm nếu như bị mắc bệnh.
- Các bạn nên sử dụng dịch vụ khám bệnh tại nhà để tránh tình trạng bị lây nhiễm chéo bệnh lao khi đi người nhà đi khám hoặc kiểm tra.
- Giữ cho nơi ở của người bệnh sạch sẽ, thoáng mát.
- Người nhà bệnh nhân lao cần kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm nếu như bị mắc bệnh.
- Các bạn nên sử dụng dịch vụ khám bệnh tại nhà để tránh tình trạng bị lây nhiễm chéo bệnh lao khi đi người nhà đi khám hoặc kiểm tra.
Trên đây là một số lưu ý khi chữa bệnh tại nhà cho bệnh nhân lao phổi.
Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM BÁC SĨ GIA ĐÌNH MEDICVIET
Đia chỉ : Số 7/120 Trần Cung, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại : 1900 1228 - 0963 999 626
Email : info@medicviet.vn
Website: http://medicviet.vn
Các bài viết liên quan