Bác sĩ gia đình
Dịch vụ tại nhà
Tin tức
Truyền dịch tại nhà và những biến chứng có thể gặp?
Trên thực tế, người dân Việt Nam ở nhiều nơi vẫn có thói quen tự truyền dịch tại nhà khi mắc một số bệnh thông thường như cảm cúm, sốt virus...Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo truyền dịch cần được thực hiện tại các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa. Những nơi có bác sĩ chuyên môn cao và máy móc hiện đại để cấp cứu kịp thời khi xảy ra tai biến. Dưới đây là một số biến chứng có thể gặp khi truyền dịch tại nhà.
Dịch truyền là một dạng thức ăn được sử dụng dùng để nuôi ăn cho bệnh nhân trong các trường hợp không thể ăn hay hấp thu các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hóa. Lúc này dịch truyền sẽ được bơm thẳng vào tĩnh mạch đi nuôi cơ thể.
Truyền dịch còn được chỉ định cho các trường hợp dùng để điều trị như pha thuốc truyền các loại kháng sinh, hóa chất trị ung thư, các loại thuốc trợ tim, nâng huyết áp, thuốc lợi tiểu, các loại thuốc hạ huyết áp... Và trường hợp phải truyền albumin điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.
Một số trường hợp chắc chắn phải truyền dịch mà chưa cần có xét nghiệm đó là: bệnh nhân trước và sau phẫu thuật, bệnh nhân bị mất nước, mất máu, suy dinh dưỡng nặng và ngộ độc...
Hiện nay có trên 20 loại dịch truyền thuộc 3 nhóm cơ bản đang được sử dụng đó là:
Loại tai biến thường gặp hơn đó là phù phổi do truyền một lượng dịch quá nhiều hoặc truyền với tốc độ quá nhanh. Khi một lượng dịch khá lớn đi vào tim phải sẽ được bơm lên phổi và ứ lại tại đây do tim trái không kịp đẩy dịch ra ngoài biên. Kết quả là dịch thoát vào phổi gây cản trở quá trình trao đổi oxy dẫn đến suy hô hấp và bị phù phổi cấp. Lúc này bệnh nhân sẽ có biểu hiện mạch nhanh, tức ngực, khó thở, mộn hơn bệnh nhân có triệu chứng khó thở dữ dội nguy hiểm tính mạng.
Loại tai biến thứ ba có thể hay gặp đó là nhiễm khuẩn chỗ đặt kim hoặc nhiễm khuẩn toàn thân. Các loại dịch truyền đều được sản xuất theo quy trình hoàn toàn vô trùng. Do đó, vi khuẩn chỉ có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua bộ dây truyền dịch, chai dịch bị rò rỉ hoặc do sát khuẩn kim truyền không đảm bảo...Biến chứng xảy ra người bệnh sẽ bị sốt cao, sưng đau chỗ đặt kim...Nếu không điều trị gấp có thể gây nhiễm trùng máu.
Để tránh những biến chứng nguy hiểm trên đây các bạn nên đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị bệnh. Tuyệt đối không được tự ý truyền dịch tại nhà.
Dịch truyền là một dạng thức ăn được sử dụng dùng để nuôi ăn cho bệnh nhân trong các trường hợp không thể ăn hay hấp thu các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hóa. Lúc này dịch truyền sẽ được bơm thẳng vào tĩnh mạch đi nuôi cơ thể.
Trường hợp nào được truyền dịch?
Truyền dịch thường phục vụ cho mục đích bù nước, bù muối và các chất điện giải cho cơ thể. Khi hàm lượng các chất này trong máu thấp hơn mức cho phép. Bác sĩ sẽ dựa trên kết quả xét nghiệm và thăm khám tổng quát để xem có chỉ định truyền dịch hay không.Truyền dịch còn được chỉ định cho các trường hợp dùng để điều trị như pha thuốc truyền các loại kháng sinh, hóa chất trị ung thư, các loại thuốc trợ tim, nâng huyết áp, thuốc lợi tiểu, các loại thuốc hạ huyết áp... Và trường hợp phải truyền albumin điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.
Một số trường hợp chắc chắn phải truyền dịch mà chưa cần có xét nghiệm đó là: bệnh nhân trước và sau phẫu thuật, bệnh nhân bị mất nước, mất máu, suy dinh dưỡng nặng và ngộ độc...
Hiện nay có trên 20 loại dịch truyền thuộc 3 nhóm cơ bản đang được sử dụng đó là:
- Nhóm dịch truyền cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể bao gồm: glucose, đạm, vitamin...
- Nhóm dịch truyền cung cấp nước và chất điện giải sử dụng trong trường hợp mất máu, mất nước.
- Nhóm dịch truyền chuyên biệt như huyết tương tươi, dung dịch chưa albumin, dung dịch cao phân tử...Loại dịch truyền này được sử dụng trong các trường hợp bù nhanh các chất albumin hay dịch tuần hoàn cho cơ thể.
Truyền dịch tại nhà nguy hiểm như thế nào?
Truyền dịch cũng như các liệu pháp điều trị khác đều có thể gây nên các biến chứng với một tỷ lệ nhất định. Trong đó, sốc phản vệ chính là tai biến đáng sợ và nguy hiểm nhất. Do các thành phần trong dịch truyền và thuốc gây nên. Triệu chứng tức ngực, khó thở, co thắt thanh quản, co thắt phế quản, vật vã, tím tái, mạch tượng nhanh, huyết áp tụt...Nếu không được cấp cứu kịp thời bệnh nhân có thể tử vọng. truyền nước tại nhà hà nộiLoại tai biến thường gặp hơn đó là phù phổi do truyền một lượng dịch quá nhiều hoặc truyền với tốc độ quá nhanh. Khi một lượng dịch khá lớn đi vào tim phải sẽ được bơm lên phổi và ứ lại tại đây do tim trái không kịp đẩy dịch ra ngoài biên. Kết quả là dịch thoát vào phổi gây cản trở quá trình trao đổi oxy dẫn đến suy hô hấp và bị phù phổi cấp. Lúc này bệnh nhân sẽ có biểu hiện mạch nhanh, tức ngực, khó thở, mộn hơn bệnh nhân có triệu chứng khó thở dữ dội nguy hiểm tính mạng.
Loại tai biến thứ ba có thể hay gặp đó là nhiễm khuẩn chỗ đặt kim hoặc nhiễm khuẩn toàn thân. Các loại dịch truyền đều được sản xuất theo quy trình hoàn toàn vô trùng. Do đó, vi khuẩn chỉ có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua bộ dây truyền dịch, chai dịch bị rò rỉ hoặc do sát khuẩn kim truyền không đảm bảo...Biến chứng xảy ra người bệnh sẽ bị sốt cao, sưng đau chỗ đặt kim...Nếu không điều trị gấp có thể gây nhiễm trùng máu.
Để tránh những biến chứng nguy hiểm trên đây các bạn nên đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị bệnh. Tuyệt đối không được tự ý truyền dịch tại nhà.
Các bài viết liên quan