Bác sĩ gia đình
Dịch vụ tại nhà
Tin tức
Tự ý tiêm truyền tại nhà dễ dây tai biến
Tiêm và truyền dịch tại nhà là hai trong số các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại nhà đang được nhiều gia đình và bệnh nhân lựa chọn. Những lợi ích của việc tiêm truyền tại nhà là rất lớn nhưng nếu tự ý làm mà không có sự kiểm soát chuyên môn thì rất dễ gây ra những tai biến nguy hiểm, có khả năng gây tử vong cho con người.
Có thể bạn quan tâm:
Tiêm truyền tại nhà : Nên hay không
Hướng dẫn chăm sóc tại nhà bệnh nhân sau đột quỵ
Nguy cơ tai biến, đột qụy vào mùa hè và cách phòng tránh
1. Cứ mệt mỏi là tiêm truyền
Tiêm truyền tại nhà thường được sử dụng khi bệnh nhân bị mệt mỏi hay phải tiêm thuốc thường xuyên. Việc phải di chuyển đến các cơ sở y tế đối với những người bệnh là một việc cực kỳ vất vả.
Nhiều bệnh nhân đã tìm đến các bác sĩ tư để tiêm truyền nhưng cũng có những bệnh nhân tự ý nằm và truyền nước tại nhà và đây là nguyên nhân chính gây ra các trường hợp tai biến đáng tiếc
Nhiều bệnh nhân mỗi kho thấy mệt mỏi, đau nhức là tự ý tiêm truyền vì nghĩ rằng điều này sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh hơn. Đây là một quan niệm sai lầm.
Tiêm truyền chỉ được sử dụng trong trường hợp bệnh nặng cần cấp cứu hoặc khi bệnh nhân không thể uống thuốc. Nhưng dùng loại dịch nào, liều lượng, thời gian ra sao phải tùy vào từng thời điểm cụ thể. Việc tiêm truyền phải có sự giám sát của các bác sĩ hay y tá. Đặc biệt, ở nhà không có các thiết bị y tế nhằm xử lý kịp thời các trường hợp bất trắc nên người bệnh không được tự ý tiêm truyền tại nhà.
Theo TS Nguyễn Tiến Dũng, trước khi tiêm truyền cần phải khám tim, phổi, huyết áp... của người bệnh. Đánh giá các yếu tố tác động và thể trạng bệnh nhân mới có thể quyết định tổng lượng dịch truyền phù hợp.
2. Những trường hợp không nên tiêm truyền tại nhà
Những trường hợp sau các bệnh nhân không được tiêm truyền tại nhà mà cần phải đến các trung tâm y tế, bệnh viện:
3. Những dấu hiệu tai biến khi tiêm truyền
Khi tiêm truyền tại nhà, nếu người bệnh có bất cứ dấu hiệu nào sau đây thì các bạn cần phải dừng ngay việc tiêm truyền và đưa bệnh nhân đến các trung tâm y tế gần nhất.
Có thể bạn quan tâm:
Tiêm truyền tại nhà : Nên hay không
Hướng dẫn chăm sóc tại nhà bệnh nhân sau đột quỵ
Nguy cơ tai biến, đột qụy vào mùa hè và cách phòng tránh
1. Cứ mệt mỏi là tiêm truyền
Tiêm truyền tại nhà thường được sử dụng khi bệnh nhân bị mệt mỏi hay phải tiêm thuốc thường xuyên. Việc phải di chuyển đến các cơ sở y tế đối với những người bệnh là một việc cực kỳ vất vả.
Nhiều bệnh nhân đã tìm đến các bác sĩ tư để tiêm truyền nhưng cũng có những bệnh nhân tự ý nằm và truyền nước tại nhà và đây là nguyên nhân chính gây ra các trường hợp tai biến đáng tiếc
Nhiều bệnh nhân mỗi kho thấy mệt mỏi, đau nhức là tự ý tiêm truyền vì nghĩ rằng điều này sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh hơn. Đây là một quan niệm sai lầm.
Tiêm truyền chỉ được sử dụng trong trường hợp bệnh nặng cần cấp cứu hoặc khi bệnh nhân không thể uống thuốc. Nhưng dùng loại dịch nào, liều lượng, thời gian ra sao phải tùy vào từng thời điểm cụ thể. Việc tiêm truyền phải có sự giám sát của các bác sĩ hay y tá. Đặc biệt, ở nhà không có các thiết bị y tế nhằm xử lý kịp thời các trường hợp bất trắc nên người bệnh không được tự ý tiêm truyền tại nhà.
Theo TS Nguyễn Tiến Dũng, trước khi tiêm truyền cần phải khám tim, phổi, huyết áp... của người bệnh. Đánh giá các yếu tố tác động và thể trạng bệnh nhân mới có thể quyết định tổng lượng dịch truyền phù hợp.
Những trường hợp sau các bệnh nhân không được tiêm truyền tại nhà mà cần phải đến các trung tâm y tế, bệnh viện:
- Bệnh nhân bị suy tim, suy thận vì dễ xảy ra các biến chứng nguy hiểm gây tử vong.
- Những bệnh nhân bị choáng do mất nước, đổ mồ hôi nhiều nếu truyền dịch sẽ gây mất cả muối lẫn nước.
3. Những dấu hiệu tai biến khi tiêm truyền
Khi tiêm truyền tại nhà, nếu người bệnh có bất cứ dấu hiệu nào sau đây thì các bạn cần phải dừng ngay việc tiêm truyền và đưa bệnh nhân đến các trung tâm y tế gần nhất.
- Phản ứng toàn thân khiến bệnh nhân rét run, vã mồ hôi, khó thở, đau ngực…
- Bị sưng phù, đau tại vùng tiêm truyền.
Các bài viết liên quan